Nhằm mục đích hỗ trợ Chuyên viên Khách hàng doanh nghiệp trong việc thẩm định Khách hàng doanh nghiệp. UB Academy đã sản xuất khoá học Thẩm định khách hàng doanh nghiệp SME. Khoá học được xây dựng trên cơ sở kinh nghiệm thực tế được đúc kết từ nhiều ngân hàng. Với góc nhìn đa chiều của chuyên viên tín dụng, lãnh đạo và bộ phận phê duyệt tín dụng.
Ai nên học khoá Thẩm định Khách hàng doanh nghiệp?
- Chuyên viên Quan hệ Khách hàng doanh nghiệp mới (kinh nghiệm dưới 2 năm)
- Chuyên viên lâu năm nhưng bị hổng kiến thức cơ bản
- Người đang chuẩn bị thi vào Ngân hàng, muốn tìm hiểu sâu về nghiệp vụ.
Học viên được gì sau khoá học:
- Biết cách thẩm định khách hàng sao cho đúng, nhanh theo khẩu vị từng Ngân hàng
- Có khả năng nhìn nhận vấn đề nhanh ngay từ khi nhận hồ sơ, thông tin Khách hàng
- Có thể trả lời các câu hỏi thực tế thuộc dạng khó và rất khó khi đi phỏng vấn
- Lường trước được các rủi ro có thể gặp phải trong quá trình thẩm định
- Biết cách hạn chế, né tránh các rủi ro không đáng có khi cho vay khách hàng doanh nghiệp.
Giảng viên khoá Thẩm định khách hàng doanh nghiệp là ai?
Bài giảng được biên soạn và trình bày bởi giảng viên có trên 15 năm làm việc trong ngành Tài chính, Ngân hàng. Cụ thể là Khách hàng doanh nghiệp (lãnh đạo phòng), Quản trị rủi ro tín dụng hội sở và Kiểm toán độc lập. Vì vậy, khoá học có đủ góc nhìn đa chiều, khách quan và rất thực tế.
Timeline chi tiết khoá học Thẩm định Khách hàng doanh nghệp
Giáo trình: Tài liệu học viên xem trước khi học |
Slide bài giảng Thẩm định Khách hàng doanh nghiệp (SME) |
Chương 1: Lý luận chung và hồ sơ pháp lý, tài chính doanh nghiệp |
Bài 1: Nội dung chính và Mục tiêu của Thẩm định Khách hàng Doanh nghiệp |
Bài 2: Thẩm định Hồ sơ pháp lý, thông tin người đại diện pháp luật |
Bài 3: Một số tình huống thực tế phát sinh khi thẩm định Hồ sơ pháp lý |
Bài 5: Thẩm định phương án kinh doanh, xem xét Báo cáo tài chính |
Bài 4: Hướng dẫn tra cứu thông tin qua bên thứ 3 & các tình huống điển hình |
Tài liệu tham khảo: Hướng dẫn thẩm định pháp lý doanh nghiệp |
Chương 2: Hướng dẫn về thẩm định thực tế KHDN |
Bài 6: Hướng dẫn thẩm định thực tế và các lưu ý khi phỏng vấn Giám đốc, Kế toán trưởng |
Bài 7: Những lưu ý quan trọng trước khi đi thẩm định thực địa. Hướng dẫn thẩm định cơ sở hạ tầng, đánh giá quy mô sản xuất kinh doanh |
Bài 8: Hướng dẫn đánh giá chu trình kinh doanh, thẩm định thực tế các khoản mục đầu vào |
Bài 9: Hướng dẫn đánh giá, thẩm định thực tế các khoản mục “đầu ra” |
Bài10: Hướng dẫn thẩm định thực tế Hàng tồn kho tại Doanh nghiệp |
Bài 11: Các báo cáo thực tế mẫu của Chuyên gia điều tra thực địa (CI) |
Bài 12: Hướng dẫn thẩm định các doanh nghiệp bán lẻ, siêu thị, chuỗi cửa hàng |
Tài liệu tham khảo: Hướng dẫn thẩm định thực tế Khách hàng doanh nghiệp |
Chương 3: Xác định nguyên nhân vay vốn của Doanh nghiệp |
Bài 13: Hướng dẫn thẩm định nhu cầu vay vốn, nguyên nhân dẫn đến việc đi vay của Doanh nghiệp |
Bài 14: Hướng dẫn vận dụng mô hình Bác sỹ chữa bệnh “đau tiền” và các lợi ích của việc xác định đúng nguyên nhân vay vốn đối với Ngân hàng |
Bài 15: Thẩm định Chu kỳ hoạt động của doanh nghiệp và tìm hiểu nguyên nhân vay vôn ngắn hạn |
Bài 16: Hướng dẫn xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp |
Bài 17: Đánh giá nhu cầu vốn lưu động theo từng ngành hàng và các trường hợp điển hình |
Bài 18: Đánh giá/Thẩm định nguyên nhân mất cân đối vốn. Khái niệm về thời gian thiếu hụt tiền mặt và nhu cầu vay vốn |
Bài 19: Hướng dẫn phân tích thời gian thiếu hụt tiền mặt. Cách xác định xu hướng VLĐ và 03 nguyên nhân vay vốn ngắn hạn |
Bài 20: Hướng dẫn xác định số tiền vay và thời hạn vay vốn |
Bài 21: Hướng dẫn cách tính hạn mức tín dụng và một số trường hợp thường gặp |
Bài 22: Hướng dẫn phân tích và tính số tiền cần vay với trường hợp vòng quay hàng tồn kho chậm |
Bài 23: Hướng dẫn phân tính và tính số tiền cần vay do phải thi khách hàng chậm lại |
Bài 24: Phân tính về chu kỳ đầu tư tài sản cố định và nhu cầu vay vốn dài hạn |
Bài 25: Hướng dẫn cách xác định dự đoán doanh nghiệp sẽ phải thay thế TSCĐ và nhu cầu vay vốn thay thế TSCĐ |
Bài 26: Hướng dẫn cách xác định số tiền vay và nguyên nhân đầu tư mở rộng TSCĐ |
Bài 27: Tìm hiểu và phân tích về các nguyên nhân vay vốn dài hạn khác của Doanh nghiệp |
Chương 4: Phân tích Báo cáo Tài chính |
Bài 28: Đánh giá về chung về Báo cáo tài chính và phân tích kết cấu bảng Cân đối kế toán |
Bài 29: Hướng dẫn phân tích chất lượng các khoản mục trên Bảng Cân đối Kế toán |
Bài 30: Hướng dẫn cách rút gọn bảng Cân đối kế toán và cách phân tích rút gọn |
Bài 31: Hướng dẫn vận dụng phương pháp phân tích ngang, phân tích dọc để phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh |
Bài 32: Hướng dẫn nhận viết các rủi ro của Báo cáo Kết quả Kinh doanh |
Bài 33: Thảo luận về Báo cáo của các công ty niêm yết và một số khách hàng ví dụ |
Bài 34: Thảo luận về khách hành ví dụ (tiếp) và các cách hạch toán cần lưu ý khi thẩm định |
Bài 35: Hướng dẫn thẩm định Báo cáo lưu chuyển tiền lệ và các hệ số tài chính |
Bài 36: Hướng dẫn phân tích sự biến động của các hệ số tài chính |
Chương 5: Cơ bản về Tài sản Đảm bảo |
Bài 37: Ý nghĩa và vai trò của tài sản đảm bảo và các quy định của pháp luật về TSĐB |
Bài 38: Phân tích về các biện pháp bảo đảm tiền vay phổ biến của các Ngân hàng |
Bài 39: Phân tích tính pháp lý của tài sản đảm bảo và đăng ký giao dịch đảm bảo |
Bài 40: Hướng dẫn vận dụng phương pháp định giá so sánh trực tiếp và quy trình định giá |
Bài 41: Hướng dẫn vận dụng phương pháp chi phí và các giới hạn và Ngân hàng quy định |
Bài 42: Phân tích chi tiết phương pháp so sánh |
Bài 43: Các ví dụ về phương pháp so sánh. Cách định giá Bất động sản và Ô tô |
Bài 44: Phân tích các điều kiện liên quan đến phê duyệt tín dụng |
Chương 6: Tài liệu tham khảo |
Cẩm nang thẩm định tín dụng Khách hàng doanh ngiệp |
Hướng dẫn thẩm định Báo cáo tài chính Doanh nghiệp |
Hướng dẫn thẩm định Khách hàng doanh nghiệp cơ bản |